Sân vận động Olympic 2020 tại Tokyo

Olympic_2020_1

 


Olympic_2020_1

 


Olympic_2020_2

 

Bản thiết kế của kiến trúc sư mang hai dòng máu Anh – Irag, được dự đoán có kinh phí 150 tỉ yên (khoảng 2 tỉ đô la), tuy nhiên với những khó khăn khách quan tại Tokyo, “công trình sẽ không thể hoàn thành kịp cho giải khúc côn cầu thế giới vào năm 2019”, nhưng chắc chắn sẽ kịp hoàn thiện cho Olympic 2020 – theo lới của các nhà thiết kế.

 


Olympic_2020_3

 

Công trình được thiết kế với công năng hơn cả một sân vận động thông thường, nó còn là chiếc cầu nối dành cho thủ đô Tokyo.

 


Olympic_2020_4

 

Chiếc cầu nối tại trung tâm thành phố

 

Với khuynh hướng khuyến khích và điều chỉnh dòng chảy về giao thông vốn rất hỗn loạn tại Tokyo, công trình được thiết kế với nhiều cổng ra vào khác nhau tại tầng trên mặt đất, tạo ra một điểm tập kết, và cùng hướng lên trên.

 


Olympic_2020_5

 


Olympic_2020_6

 


Olympic_2020_7

 

Công trình được thiết kế kết cấu và năng lượng bởi tập đoàn Arup, với diện tích 290.000 mét vuông và có sức chứa 80.000 người, tuy nhiên,vì những lí do khác nhau, bản thiết kế này khó trở thành hiện thực. Chúng ta hãy cùng nhìn qua bản thiết kế thứ hai để tự tìm cho mình câu trả lời nhé.

 


Olympic_2020_8

 

 

 


Olympic_2020_9

 

Tác giả của bản thiết kế thứ hai ban đầu không được công khai, sau đó được tin là hai kiến trúc sư bản địa Kengo Kuma và Toyo Ito.

 


Olympic_2020_10

 

Mặt bằng của công trình

 

 


Olympic_2020_10'

 

Mặt đứng của công trình

 

Người Nhật Bản luôn chú trọng đến yếu tố “kiến trúc xanh”, đặc biệt là những công trình tầm cỡ. Cả hai bản thiết kế đều chú trọng đến chi tiết này, tuy nhiên với bản thiết kế thứ hai, các cây xanh được thiết kế thành các cột trụ với mật độ dày hơn bao quanh công trình.

 


Olympic_2020_11

 

Cách sắp xếp cây xanh xung quanh công trình

 

 


Olympic_2020_12

 

Nhìn từ bên ngoài, kết cấu các cột cho phép lấy sáng cho bên trong, làm cho công trình như trong suốt.

 


Olympic_2020_13

 

Sân vận động có hai tầng khán đài…

 

  


Olympic_2020_14

 

…với kết cấu mái có hình dạng uốn lượn

 

 

Bản thiết kế thứ hai dự kiến có kinh phí 1,26 tỉ đô, thấp hơn bản thiết kế của Zaha Hadid, với lí do cơ bản là sử dụng nhiều vật liệu từ gỗ và kính, thay cho thép.

 


Olympic_2015_15

 

Một đất nước vốn rất tôn trọng các giá trị truyền thống, cộng với chi phí và các vấn đề khác, dễ hiểu vì sao bản thiết kế thứ hai cuối cùng trở thành bản thiết kế chính thức cho Olympic 2020. Đằng sau một kì thi quốc tế, sự chuẩn bị là vô cùng quan trọng, và đôi khi có những việc thật khó lí giải, vì nó tuỳ theo quan điểm của từng người.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.